Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

Bình luận (0)
nguyễn thị ly na
Xem chi tiết
Thong the DEV
10 tháng 10 2018 lúc 21:22

Hơi khó nha! @@@

â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1  là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:

\(x:5=m\)(dư a)

\(y:5=n\)(dư a)

\(x-y⋮5\)

Ta có:

\(5.5=5+5+5+5+5\)

\(5.4=5+5+5+5\)

=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5. 

Vậy tích 1 + 5 = tích 2

=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)

Mà:

 5 = tích 2 (dư a) -  tích 1 (dư a)

5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó =  0))

tích 2 -  tích 1 = 5

Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!

Mình sẽ làm sau!

Bình luận (0)
Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Bình luận (0)
Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang Hung Quan
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
19 tháng 11 2016 lúc 8:12

Gọi a , b là 2 số chia cho m có cùng số dư

=> a = mk + r ( m là số chia, k là thương, r là số dư)

b = mt + r ( m là số chia, t là thương, r là số dư)

Khi đó a - b = (mk + r ) - (mt + r) = mk + r - mt - r

= mk - mt

= m( k - t)

Vì m chia hết cho m nên m(k - t ) chia hết cho m

hay a - b chia hết cho m

Vậy nếu a và b chia cho m có cùng số dư thì a - b chia hết cho m

Bình luận (0)
Messi Của Việt Nam
Xem chi tiết
Messi Của Việt Nam
11 tháng 9 2016 lúc 11:06

GIÚP MK ĐI

Bình luận (0)
phạm gia bảo
4 tháng 10 2016 lúc 20:28

MÌNH GIÚP BẠN NÈ
Nếu a mà lớn hơn b hoặc bằng b thì a là số bị chia b là số chia
Theo dấu hiệu chia hết thì nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì , [a-b] hoặc [a+b] đều chia hết cho m
Nhưng theo công thức [a-b]:m là phải có 2 số cùng chia hết cho m
Nhưng đây lại có 2 số a và b cùng không chia hết cho m nên ta cũng không thể biết chính xác là a-b có thể chia hết cho m hay không
Nên a-b có khả năng chia hết cho m mà cũng không có khả năng vì không có con số chính xác để tính được
Nên a-b có khả năng chia hết cho m

Bình luận (0)
phạm gia bảo
4 tháng 10 2016 lúc 20:29

NHỚ K NHA

Bình luận (0)
Dương Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồ Xuân Thái
Xem chi tiết
Luyện Văn Thịnh
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
11 tháng 10 2018 lúc 21:02

sao chia hết nổi hả 

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Trang
11 tháng 10 2018 lúc 21:21

Gọi a = k1 . 3 + r

       b = k2 . 3 + r

 Xét a - b, ta có: a - b = ( k1 . 3 + r)  -  (k2 . 3 + r)

                           a - b =  k1 . 3  +  r -  k. 3 - r

                           a - b =  k1 . 3  -  k2 . 3

                           a - b = 3 . ( k- k2)

Suy ra a - b chia hết cho 3 (đpcm)

Bình luận (0)